Sơn PU Là Gì? Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Sơn PU Hiệu Quả Nhất
Sơn PU cho nền nhà xưởng là giải pháp sàn công nghiệp hiệu quả đem lại nhiều lợi ích theo các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế. Cam kết bảo hành uy tín 12 tháng.
SƠN PU LÀ GÌ?
Sơn PU tiếng Anh có nghĩa là Polyurethane, một loại polymer có khá nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Với khả năng tạo độ phẳng cho bề mặt với độ dày tùy ý theo người thực hiện (thông thường từ 3mm - 4mm - 6mm) phát huy được tối đa công năng mà dòng sơn này đem đến cho các nhà xưởng cùng độ thẩm mỹ cao nhất.
Trong thành phần của sơn pu có 2 thành phần chính: phần nước và phần sơn ở 2 dạng. Nếu hai thành phần chính này pha không đúng cách thì các cấu trúc và các chất bản chất sẽ không hòa quyện với nhau đúng cách và sẽ không cho ra sản phẩm sơn để thi công đúng chuẩn.
Được hiểu theo cách đơn giản thì sơn PU chính là một loại sơn tổng hợp của hai thành phần và được tồn tại ở hai trạng thái là sơn bột và sơn foam. Với kết nối như thế, sơn pu có độ bền cao, chất lượng tốt và có thể phủ cho bề mặt sản phẩm nhanh chóng nhất. Chiết xuất từ nhựa tổng hợp nên độ kết dính cũng như khả năng chống chịu thời tiết của sơn cực tốt khó trôi và giữ được độ đều màu gần như hoàn hảo trong thời gian dài. Sơn pu thường dùng để phủ và bảo vệ bền mặt gỗ các loại cả ở trong nhà và ngoài trời.
Thêm vào đó, sơn pu còn có đặc điểm là độ đàn hồi tốt, màu sắc và các tính chất bóng, trơn láng mịn trên bề mặt sau khi sơn lên vật dụng đều và hợp với mọi điều kiện và yêu cầu của gia chủ hiện nay. Mọi người đều có thể sử dụng sơn pu cho mình mà không lo chi phí quá đắt và ảnh hưởng đến cơ thể bởi cấu tạo và kỹ thuật sơn pu chuyên nghiệp ở Thiên Sơn có thể đáp ứng bạn mọi lúc mọi nơi.
Ứng dụng sơn PU:
− Nhà máy dệt may, xưởng phim ảnh.
− Nhà máy sản xuất thực phẩm và nước giải khát.
− Kho bãi.
− Nhà máy bánh kẹo.
− Nhà máy lắp ráp và sản xuất thiết bị điện tử.
− Nhà máy sản xuất dược phẩm.
− Các nhà máy hóa chất.
QUY TRÌNH THI CÔNG SƠN PU TẠI THANH PHÁT
Công tác chuẩn bị bề mặt sàn bê tông tiêu chuẩn trước khi thi công :
- Dùng máy kiểm tra độ ẩm của sàn bê tông đủ điều kiện thi công vật liệu
- Dùng nilon, bạt... che chắn khu vực thi công, đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Sử dụng Máy phun bi kết hợp máy hút bụi nhằm loại bỏ hết các tạp chất & đồng thời tạo nhám bề mặt của sàn bê tông, tạo chân bám vững chắc cho lớp sơn phủ hoàn thiện.
- Dùng máy cắt ngàm chân tường, chân cột... nhằm chống giật cho màng sơn. Đảm bảo lớp sơn phủ vững chắc sau khi hoàn thiện với độ bền cao.
- Vá sửa những điểm sứt vỡ trên bề mặt sàn bằng vữa epoxy chuyên dụng đảm bảo độ gắn kết vật liệu bền vững.
- Vệ sinh, hút bụi làm sạch bề mặt sàn trước khi tiến hàng thi công.
Phương án thi công hệ thống sơn:
- Mài, bề mặt sàn đạt yêu cầu.
- Lăn epoxy lót.
- Xử lý vết nứt, lổ trên sàn.
- Lăn 2 lớp PU phủ.
- Chiều dày màng sơn: 0.2 -0.3 mm.
- Khả năng chống chọi với sự thay đổi thời tiết.
- Không ngã màu dưới ánh sáng mặt trời.
- Duy trì độ bóng lâu.